[Read to Write] I want to be alone: the rise and rise of solo living

the rise and rise of solo living

Human societies, at all times and places, have organised themselves around the will to live with others, not alone. But not any more. During the past half-century, our species has embarked on a remarkable social experiment. For the first time in human history, great numbers of people – at all ages, in all places, of every political persuasion – have begun settling down as singletons. […]

Xã hội loài người, tại mọi thời đại và khu vực, tổ chức xoay quanh ý muốn chung sống với người khác, chứ không phải đơn độc. Nhưng không còn như vậy nữa. Trong nửa thế kỷ qua, giống loài chúng ta đã bắt đầu một thử nghiệm xã hội đáng chú ý. Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, một số lượng lớn người – thuộc mọi lứa tuổi, ở mọi nơi, thuộc mọi lập trường chính trị – chọn cuộc sống của những người độc thân.

Living alone and being alone are hardly the same, yet the two are routinely conflated. In fact, there’s little evidence that the rise of living alone is responsible for making us lonely. Research shows that it’s the quality, not the quantity of social interactions that best predicts loneliness. There’s ample support for this conclusion […] as divorced or separated people often say, there’s nothing lonelier than living with the wrong person.

Sống một mình và bị cô đơn không hẳn giống nhau, ấy vậy mà hai khái niệm này thường xuyên bị đánh đồng. Thực tế, có rất ít bằng chứng cho thấy sự nổi lên của lối sống đơn thân khiến chúng ta cảm thấy cô độc. Nghiên cứu cho thấy rằng chất lượng, chứ không phải số lượng của các mối tương tác xã hội mới dự báo rõ nhất cảm giác cô đơn. 

Có thừa những luận cứ ủng hộ kết luận này […] như những người đã li dị hoặc li thân thường nói, không có gì cô đơn hơn là sống chung với nhầm người.

[…]  The rise of living alone has produced significant social benefits, too. Young and middle-aged solos have helped to revitalise cities, because they are more likely to spend money, socialise and participate in public life.

[…] Sự nổi lên của việc sống một mình cũng đã tạo ra nhiều lợi ích xã hội đáng ghi nhận. Người sống đơn thân trẻ hoặc trung tuổi góp phần thổi sức sống mới cho các thành phố, vì họ có xu hướng tiêu dùng, giao thiệp và tham gia vào đời sống cộng đồng hơn.

Despite fears that living alone may be environmentally unsustainable, solos tend to live in apartments rather than in big houses, and in relatively green cities rather than in car-dependent suburbs. There’s good reason to believe that people who live alone in cities consume less energy than if they coupled up and decamped to pursue a single-family home.

Bất chấp lo ngại rằng việc sống một mình có thể không có lợi ích lâu dài  về mặt môi trường, những người sống đơn thân có xu hướng ở trong các căn hộ hơn là trong những ngôi nhà lớn, và sống ở những thành phố xanh hơn là ở các khu ngoại ô và bị phụ thuộc vào ô tô. Có lý do chính đáng để tin rằng người sống một mình ở các thành phố tiêu thụ ít năng lượng hơn khi họ sống chung với nhau rồi lại li thân để xây tổ ấm đơn thân của riêng mình.

Bạn cũng có thể thích...

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *